1. Home
  2. Siêu âm tim
  3. Khuyến cáo thực hành siêu âm tim ase năm 2021
  4. Bảng 1 (tiếp). Điều chỉnh các thông số của máy siêu âm

Khuyến cáo thực hành siêu âm tim ase năm 2021

Bảng 1 (tiếp). Điều chỉnh các thông số của máy siêu âm

❮ sau
tiếp ❯
Bảng 1 (tiếp). Điều chỉnh các thông số của máy siêu âm
Các thông số và chức năng trên siêu âm doppler
 

 

 

 

1.13. Thang vận tốc (velocity scale)

Là khoảng giới hạn vận tốc dòng chảy có thể ghi lại được.

Trên hình là phổ doppler xung ghi tại đường ra thất trái. Hình 1.13a minh họa cho hiện tượng aliasing. Sau khi tăng giới hạn vận tốc tối đa từ 80 lên 120 cm/giây, hiện tượng aliasing không còn nữa (hình 1.13b).

 

 

1.14. Tốc độ quét

Thay đổi số lượng chu chuyển tim được thể hiện trên trục hoành của phổ doppler. Hình 1.14a: tốc độ quét 25 mm/giây; hình 1.14b: tốc độ quét 100 mm/giây

 

 

 

 

 

1.15. Kích thước hộp lấy mẫu

Kích thước hộp lấy mẫu quyết đọ độ rộng của vùng được lấy tín hiệu doppler.

Hình 1.15a minh họa ảnh hưởng của cống lấy mẫu lớn đến phổ doppler. Lưu ý phổ doppler có lẫn nhiều tín hiệu nhiễu.

Hình 1.15b: sau khi thu nhỏ cổng lấy mẫu, phổ doppler ghi được trong hơn do ít tín hiệu nhiễu hơn.

 

 

1.16. Lọc thành

Loại bỏ tín hiệu vận tốc thấp gần đường baseline.

 

1.17. Gain

Khuếch đại tín hiệu doppler trước khi trình bày trên màn ảnh. Điều chỉnh gain phù hợp ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả đo trên phổ doppler.

 

 

 

 

1.18. Baseline

Thay đổi vị trí đường baseline để trình bày phổ doppler có kích thước lớn nhất. Phối hợp với điều chỉnh scale để loại bỏ aliasing.

Hình 1.18 a cho thấy đường baseline được đặt ở vị trí không hợp lý và có hiện tượng aliasing

Hình 1.18 b minh họa vị trí đường basline hợp lý

 

1.19. Sử dụng HPRF và doppler liên tục để khảo sát dòng có vận  tốc  cao. Sử dụng HPRF với nhiều cổng lấy mẫu (hình 1.19a) và doppler liên tục để ghi được vận tốc tối đa  của dòng chảy (hình 1.19b).

 

 

 

 

1.20. Doppler mô

Siêu âm doppler mô được cài đặt trước với cổng lấy mẫu lớn và thang vận tốc thấp hơn.

Hình 1.20 a minh họa phổ siêu âm doppler mô tối ưu

Hình 1.20 b minh họa phổ doppler mô sau khi thu hẹp cổng lấy mẫu và tăng giới hạn của thang vận tốc. Lưu ý sự khác biệt về chất lượng của 2 phổ.

❮ sau
tiếp ❯

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim