Phân tích sóng Capnography II
  1. Home
  2. Cấp cứu
  3. Phân tích sóng Capnography II
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 2 năm trước

Phân tích sóng Capnography II

Raghuvender Ganta

Câu hỏi

Dạng sóng từ A tới J cho biết điều gì?

A. Thán đồ bình thường (Fig. 7.1A) A–B: đường cơ sở

B–C: Nét lên thì thở ra

C–D: Bình nguyên thì thở ra D: giá trị ETCO2

D–E: Bắt đầu hit vào

B. Đường cơ sở của thán đồ không trở về 0. Trường hợp thở lại

(Fig. 7.1B)

• Cạn kiệt chất hấp thụ co2 [1]

• Có mở kênh dẫn khí của chất hấp thụ C02

• Van 1 chiều hít vào hoặc thở ra yếu [1]

• Vấn đề trong xử trí co2

• Lưu lượng khí tươi thở vào không đủ

C. Tắc đường thở hoặc hệ thống dây thở (Fig. 7.1C)

• Dây thở bị xoắn hoặc tắc đường thở

• Tắc nhánh thở ra của dây thở [2]

• Co thắt phế quản

• Có dị vật trong đường thở.

D. Tăng Et CO2 (Fig. 7.1D)

• Giảm thông khí [2]

• Tăng tốc độ chuyển hóa

• Tăng thân nhiệt

E. Curare cleft – dạng sóng chẻ (Fig. 7.1E)

• Bệnh nhân đang cố hít vào

• Nấc

• Giãn cơ chưa đủ [3]

F. Rò cuff NKQ (Fig. 7.1F)

• Rò quanh ống NKQ

• Rò rỉ đường lấy mẫu [3, 4]

G. Dao động của tim (Fig. 7.1G)

• Chuyển động của tim gây thay đổi nhỏ VT

• Thán đồ có thể bị ảnh hưởng bởi tưới máu và chức năng tim [4]

H. ROSC (tái tuần hoàn tự phát) trong thời gian ngưng tim (Fig. 7.1H)

• HA: giảm tưới máu, tụt huyết áp

• HB: tắc ống NKQ.

Tăng lưu thông tuần hoàn phổi mang nhiều C02 hơn tới phổi để thải ra 

I. Đặt ống vào thực quản (Fig. 7.1I)

• Ống NKQ ở thực quản

• Ít hoặc không có C02

J. ETCO2 dẹt (Fig. 7.1J)

• Mất kết nối máy thở

• Đặt ống sai vị trí, đặt vào thực quản

• Ngưng tim

References

1. Kodali BS. Capnography outside the operating rooms. Anesthesiology. 2013;118:192201.

2. Gravenstein JS, Jaffe MB, Gravenstein N, Paulus DA. Capnography. 2nd ed. New York: Cambridge University Press; 2011.

3. Kodali BS. 2014. http://www.capnography.com

4. Kodali BS. Capnography during cardiopulmonary resuscitation: current evidence and future directions. J Emerg Trauma Shock. 2014;7(4):33240.

15 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim