Phân tích CXR II
  1. Home
  2. Cấp cứu
  3. Phân tích CXR II
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 2 năm trước

Phân tích CXR II

Bên dưới là XQ phổi bệnh nhân ICU thở máy

1. Nkể tên 1 số nguyên nhân có thể?

2. Giá trị nhất của CXR giúp phân biệt nguyên nhân trong trường hợp này? 

3. Chẩn đoán phân biệt khi không có sự dịch chuyển vị trí của khí quản hay trung thất trên CXR?

4. Chẩn đoán phân biệt khi có trung thất bị dịch chuyển ra khỏi vùng mờ? 

5. chẩn đoán phân biệt khi trung thất dịch chuyển về phía vùng mờ? 

Fig. 45.1 Chest x-ray (AP view)

1. Các nguyên nhân thường gặp nhất gây trắng 1 bên phổi trên phim XQ (Fig. 45.1) là viêm phổi, tràn dịch màng phổi và xẹp phổi. cần phân biệt xẹp với tràn dịch màng phổi vì điều trị khác nhau, nếu nhầm có thể gây hại cho bệnh nhân [1].

2. Hình ảnh giá trị nhất giúp phân biệt phổi trắng 1 bên là khí quản hay trung thất có di lệch hay không

3. Với hình ảnh trung thất ở giữa, chẩn đoán có thể gồm đông đặc/viêm phổi, phù phổi/ARDS, tràn dịch màng phổi từ ít tới vừa (gây trắng 1 phần phổi) và u trung biểu mô – mesothelioma. Tràn dịch ít và vừa ít gây dịch chuyển trung thất. sự xâm lấn của u trung biểu mô ít dịch chuyển trung thất [2, 3].

4. Nếu khí quản dịch khỏi vùng mờ, chẩn đoán có thể gồm tràn dịch màng phổi mức độ vừa tới nặng, khối lớn ở phổi và thoát vị hoành.  Thoát vị cơ hoành bên phải thường gồm gan trong khi bên trái là ruột [2, 3].

5. Trung thất dịch chuyển về phía ổ bụng trong xẹp phổi (đặt ống vào phế quản, tắc đờm), sau cắt phổi và thiểu sản phổi. hình trên (Fig. 45.1) minh họa 1 trường hợp tắc cục đờm ở bệnh nhân trẻ nằm ICU do tổn thương tủy cao ức chế ho và không thể tống diichj tiết. trường hợp này trong gây mê khá thường gặp. Hút qua ống NKQ hoặc soi phế quản dễ dàng làm sạch dịch tiết/đờm cho bệnh nhân [1, 2, 3].

References

1. Fazili T, Dehadrai G. Unilateral white out on chest radiograph. Hosp Physician. 2009;45(5):27.

2. Drury N, et al. A unilateral whiteout: when not to insert a chest drain. J R Soc Med. 2010;103(1):313.

3. Khan AN, et al. Reading chest radiographs in the critically ill (Part II): radiography of lung pathologies common in the ICU patient. Ann Thorac Med. 2009;4(3):14957.

1 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim