Cơ chế sóng T cao trong nmct cấp
  1. Home
  2. Tim mạch can thiệp
  3. Cơ chế sóng T cao trong nmct cấp
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 3 năm trước

Cơ chế sóng T cao trong nmct cấp

Một vài suy nghĩ

Sóng T cao thấy trong giai đoạn rất sớm của STEMI (trong vòng 30 phút) Cơ chế là gì? Do sự thay đổi của ST chậm hơn độ tăng của sóng T (có thể chồng chéo lên nhau) có thể không liên quan đến tổn thương hiện tại.Đó là sự thay đổi cố hữu trong sự hình thành của sóng T. Sóng được ghi lại cực nhanh trong phase 3 khi 3K+ đi ra ngoài

Tác dụng của thiếu máu cục bộ trên kênh K + là gì?

Không có câu trả lời thống nhất (block, kích thích, 2 pha, thay đổi…)

Có 6 kênh K quan trọng trong mỗi tế bào cơ tim làm cơ chế thêm phức tạp.

Các tế bào thiếu máu sẽ gây rò rỉ kali hay giữ lại nó?

Mặc dù gồm cả 2 nhưng chủ yếu sẽ gây rò rỉ kali ra ngoài làm tăng kali ngoại bào khu vực đó làm xuất hiện sóng T cao

Ảnh hưởng của khoảng QT trên hình thái sóng T là gì?

QT dài trong hạ kali sẽ kéo sóng T xuống hoặc thậm chí đảo ngược nó . QT ngắn có xu hướng đẩy nó lên như trong ERS. Ảnh hưởng của thiếu máu trên khoảng QT lại một lần nữa không thể đoán trước được.

Ảnh hưởng của tái tưới máu lên sóng T?

T cao thường có xu hướng thoái triển khi kali bị đẩy trở lại tế bào hoặc đi xa khỏi khu vực thiếu máu cục bộ

Nói một cách đơn giản tôi tin rằng cơ chế của sóng T cao thiếu máu gần như là do tăng kali máu. Đáy sóng T hẹp và nhọn như trong CKD vì ST hẹp và lều như trong CKD bởi vì ST chênh lên luôn có xu hướng mở rộng đáy sóng T, hơn nữa khoảng QT kéo dài trong tăng kali do thận có xu hướng chiếm phần đáy của sóng T ở bên trái làm sóng T trở nên hẹp

40 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim