Nguy cơ cao khi sử dụng vitamin k tĩnh mạch
  1. Home
  2. Cấp cứu
  3. Nguy cơ cao khi sử dụng vitamin k tĩnh mạch
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 3 năm trước

Nguy cơ cao khi sử dụng vitamin k tĩnh mạch

MICHAEL J. MORITZ, MD

VITAMIN K1 10MG/1ML - Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu

Nguy cơ phản vệ ở bệnh nhân dùng vitamin K tĩnh mạch được báo cáo nhiều. 1 nghiên cứu gần đây cho thấy có 155 trường hợp, 27 ca tử vong. Hiện tại ít khuyên cáo dùng đường tĩnh mạch, phản vệ thậm chí tử vong xảy ra ngay cả khi tiêm vitamin K đường tĩnh mạch với liều thấp và truyền chậm. Trong số 155 trường hợp được báo cáo, 21 trường hợp với 4 trường hợp tử vong xảy ra ở những bệnh nhân dùng liều dưới 5mg vitamin K.

Cơ chế bệnh sinh của phản ứng này chưa rõ, có thể do gây giãn mạch liên tục hoặc trung gian qua miễn dịch (tức là dị ứng). Chất hòa tan là dầu thầu dầu polyethoxyl hóa (Cre- mophor EL). Bất chấp những đồn thổi về nó, không hề có sự thay đổi nào về công thức của chất hòa tan trong vài năm qua. Các loại thuốc khác sử dụng chất hòa tan này gồm paclitaxel, cyclosporin, và teni- posidc, và cả ba loại thuốc này khi dùng đường tĩnh mạch đều có thể có dị ứng, thậm chí phản vệ. Tỷ lệ phản vệ sau khi tiêm vitamin K dường như tương tự như tỷ lệ của các loại thuốc khác được biết là gây phản vệ, chẳng hạn như penicillin hoặc dextran sắt. Không nên tiêm dự phòng nguy cơ phản vệ bằng kháng histamin hay corticoid trước khi dùng vitamin K.

Vitamin K thường được dùng sử dụng để điều trị rối loạn đông máu do warfarin, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Hướng dẫn của American College of Chest Physicians (ACCP) đưa ra các khuyến cáo về việc sử dụng vi¬tamin K ở những bệnh nhân rối loạn đông máu quá mức đùng đường uống và iv. Ngoài đường tiêm tĩnh mạch và đường uống, vitamin K có thể được tiêm dưới da. Tuy nhiên, vitamin K tiêm dưới da có động học không đáng tin cậy như các đường khác. Ngoài ra, một số báo cáo đã phát hiện ra rằng vitamin K đường uống có tác dụng nhanh hơn trong việc giảm chỉ số INR so với đường tiêm dưới da.

Cần nhấn mạnh lại, nên tránh sử dụng vitamin K IV ở hầu hết tất cả các bệnh nhân bị rối loạn đông máu quá mức, chỉ dùng trường hợp xuất huyết nặng, không thể dùng vitamin k đường uống và không thể truyền huyết tương tươi đông lạnh. Nếu phải tiêm vitamin K qua đường tĩnh mạch, nên pha với glucose 5% 100ml hoặc NaCl truyền trong khoảng 30 phút. không khuyến cáo điều trị trước cho bệnh nhân bằng steroid hoặc kháng histamine trước khi dùng IV vitamin K.

SUGGESTED READINGS

Crowther MA, Douketis JD, Schnurr T, et al. Oral vitamin K lowers the international normalized ratio more rapidly than subcutaneous vitamin K in the treatment of warfarin-associated coagulopathy, a randomized, controlled trial. Ann Intern Med 2002;137:251-254

Fiore LD, Scola MA, Cantillon CE, Brophy MT. Anaphylactoid reactions to vitamin K. J Thromb Thrombolysis 2001 ; 11:175-183.

Riegert-Johnson DL, Volcheck GW. The incidence of anaphylaxis following intravenous phytonadione (vitamin KI): a 5-year retrospective review. Ann Allergy Asthma Immunol 2002;89:400-406.

Wjasow C, McNamara R. Anaphylaxis after low dose intravenous vitamin K. J

Emerg Med 2003;24:169-172.

33 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim