10 thuốc giảm đau ngoài đường uống hay dùng nhất
  1. Home
  2. Thuốc
  3. 10 thuốc giảm đau ngoài đường uống hay dùng nhất
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 3 năm trước

10 thuốc giảm đau ngoài đường uống hay dùng nhất

ThuốcLiều bolusTruyền

Liên tuc

Chú ý
Alfentanil

 

10-25 mcg/kg

 

0.5-3 mg/kg/minAn toàn với bệnh nhân suy thận vì không có sản phẩm chuyển hóa
Codeine

 

 

15-60 mg

 

 

N/a

 

 

Thường dùng với đau nhẹ và đau vừa khuyến cáo với bệnh nhân suy thận, làm chậm tần số tim co cứng thành ngực
Fentanyl25-50 mcg50-100 mg/hTăng thời gian bán thải khi truyền liên tục
Hydromor-

Phone

1-4 mgN/aKhuyến cáo ở bệnh nhân suy thận
Ketorolac15-60 mg iv followed by 15-30 mg

iv q6h

 Đặc biệt tốt với bệnh nhân chỉnh hình, đảo ngược rối loạn chức năng tiểu cầu, nguy cơ suy thận cấp nếu dùng trên 5 ngày
Levorphanol2 mgN/aLợi hơn opioids: không ảnh hưởng huyết động, suy hô hấp hay liệt ruột kết hợp iv/im/po điều trị trong 5 ngày

Liều tối ưu tĩnh mạch chưa rõ tránh dùng ở bệnh nhân tăng icp, hen, sảng rượu cấp dễ tan trong lipid gây độc thần kinh

Meperidine25-100 mg5-35 mg/h(co giật) do sản phẩm chuyển hóa normeperidine ở bệnh nhân suy thận và bệnh nhân dùng liều lớn
Methadone2.5-10 mgN/aTránh dùng ở bệnh nhân dùng maoi. Thời gian bán thải tăng khi dùng liều lặp lại

Nên giảm liều để tránh tích tụ quá mức

Morphine2-10 mg2-5 mg/hÍt tan trong lipid hơn fentanyl, giải phóng histaminease với liều bolus

Gây tụt huyết áp, hiếm khi gây co thắt phế quản . Sản phẩm chuyển hóa

Morphine-6-glucuronide tích tụ nếu suy thận

Remifentanil0.05 mcg/kg0.0125-0.025

mcg/kg/min

Tác dụng cực ngắn là hạn chế khi dùng nó để giảm đau không khuyến cáo liều bolus để điều trị giảm đau sau phẫu thuật
Sufentanil0.2-0.6 mcg/kg0.01-0.05

mcg/kg/min

Có thể giảm thể tích dùng ở bệnh nhân truyền liên tục giảm đau
IV, intravenous; MAOI, monoamine oxidase inhibitor; NSAID, nonsteroidal anti-inflammatory drug

 

4 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái
Đề xuất cho bạn
Voriconazole

Voriconazole

2 năm trước
Vancomycin

Vancomycin

2 năm trước
Tigecyclin / Tinidazol

Tigecyclin / Tinidazol

2 năm trước
Piperacilin Tazobactam

Piperacilin Tazobactam

2 năm trước

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim